TT |
Nội dung đối chiếu
|
Thiết kế |
Nội dung quy định của tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật |
Khoản, điều, tiêu chuẩn, quy chuẩn |
Kết luận |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
1 |
Đường giao thông bên ngoài dự án |
+ Chiều rộng thông thủy: Ghi cụ thể là bao nhiêu mét
+ Chiều cao thông thủy: Không giới hạn. |
Đường giao thông phục vụ chữa cháy phải đảm bảo:+ Chiều rộng thông thủy: ≥ 3,5m.
+ Chiều cao thông thủy: ≥4,25m. |
5.2
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
|
|
Ghi cụ thể đối với từng trường hợp cụ thể |
- Đường cụt dùng cho một làn xe không được dài quá 150 m, cuối đường phải có bãi quay xe theo các quy định trong 5.3. Nếu dài quá 100 m phải có chỗ tránh xe với kích thước theo quy định ở 5.4; |
5.2
QCVN 06:2010/BXD
|
|
|
|
Ghi cụ thể đối với từng trường hợp cụ thể |
Thiết kế bãi quay xe phải tuân theo một trong các quy định sau:- Hình tam giác đều có cạnh không nhỏ hơn 7 m, một đỉnh nằm ở đường cụt, hai đỉnh nằm cân đối ở hai bên đường;
- Hình vuông có cạnh không nhỏ hơn 12 m;
- Hình tròn, đường kính không nhỏ hơn 10 m;
- Hình chữ nhật vuông góc với đường cụt, cân đối về hai phía của đường, có kích thước không nhỏ hơn 5 m x 20 m. |
5.3
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
|
|
Ghi cụ thể đối với từng trường hợp cụ thể |
Đối với đường giao thông nhỏ hẹp chỉ đủ cho 1 làn xe chạy thì cứ ít nhất 100 m phải thiết kế đoạn mở rộng tối thiểu 7 m dài 8 m để xe chữa cháy và các loại xe khác có thể tránh nhau dễ dàng. |
5.4
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
2 |
Đường giao thông bên trong dự án: |
|
|
|
|
|
Đường cho xe chữa cháy |
Đường giao thông phục vụ chữa cháy phải đảm bảo:+ Chiều rộng thông thủy: Ghi cụ thể là bao nhiêu mét.
+ Chiều cao thông thủy: Không giới hạn. |
Đường giao thông phục vụ chữa cháy phải đảm bảo:+ Chiều rộng thông thủy: ≥ 3,5m.
+ Chiều cao thông thủy: ≥4,25m |
QCVN 06:2010/BXD |
Đạt |
|
Tải trọng mặt đường giao thông cho xe chữa cháy |
Phần diện tích đường giao thông phía trên tầng hầm, bể nước ngầm: Đảm bảo tải trọng cho xe thang, xe chữa cháy có tải trọng lớn triển khai hoạt động. |
Mặt đường phải đảm bảo chịu được tải trọng của xe chữa cháy theo yêu cầu thiết kế và phù hợp với chủng loại phương tiện của cơ quan Cảnh sát phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ nơi xây dựng công trình; |
5.2
06:2010/BXD |
Đạt |
|
Khả năng tiếp cận của xe chữa cháy, xe thang, xe cần nâng đối với công trình và các căn phòng ở tầng trên |
Ghi cụ thể |
Phải đảm bảo đường cho các xe chữa cháy tiếp cận đến các nhà ở và công trình công cộng, đường và bãi đỗ cho xe thang hoặc xe có cần nâng để có thể tiếp cận đến từng căn hộ hoặc gian phòng trên các tầng cao. |
5.5
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
|
Khoảng cách từ mép đường đến tường nhà |
Ghi cụ thể |
- Khoảng cách từ mép đường xe chạy đến tường nhà cho phép từ 5 m đến 8 m đối với các nhà cao đến 10 tầng, và từ 8 m đến 10 m đối với các nhà cao trên 10 tầng. Trong các vùng có khoảng cách này không cho phép bố trí tường ngăn, đường dây tải điện trên không và trồng cây cao thành hàng.
- Dọc theo các mặt ngoài nhà nơi không có lối vào, cho phép bố trí các khoảng đất có chiều rộng tối thiểu 6 m và chiều dài tối thiểu 12 m dùng đậu xe chữa cháy có kể tới tải trọng cho phép của chúng trên lớp áo và đất nền |
5.5
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
3 |
Khoảng cách từ nơi đỗ xe tới họng tiếp nước vào nhà |
|
Khoảng cách từ nơi đỗ xe chữa cháy tới họng tiếp nước vào nhà không được lớn hơn 18 m. |
5.2
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
4 |
Lối ra mái |
Ghi rõ số lượng lối ra mái |
Đối với các nhà có chiều cao lớn hơn hoặc bằng 10 m tính đến diềm mái hoặc mép trên của tường ngoài (tường chắn) phải có các lối ra mái trực tiếp từ các buồng thang bộ hoặc đi qua tầng áp mái. |
5.7
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
|
Số lượng lối ra mái. |
Ghi rõ số lượng, diện tích mái |
Số lượng lối ra mái và việc bố trí chúng phải dựa trên tính nguy hiểm cháy theo công năng và các kích thước của ngôi nhà, nhưng không được ít hơn một lối ra:- Cho mỗi khoảng cách nhỏ hơn hoặc bằng 100 m chiều dài của nhà có tầng áp mái;
- Cho mỗi diện tích nhỏ hơn hoặc bằng 1.000 m2 mái của nhà không có tầng áp mái thuộc các nhóm F 1, F 2, F 3 và F 4; |
5.7
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
|
Đối với nhà có tầng áp mái |
|
- Trong các tầng áp mái của nhà, trừ các nhà nhóm F 1.4, phải có các lối ra mái qua các thang cố định và các cửa đi, cửa nắp hoặc cửa sổ có kích thước không nhỏ hơn 0,6 m x 0,8 m.
- Các lối ra mái hoặc ra tầng áp mái từ các buồng thang bộ phải được bố trí theo các bản thang có các chiếu thang ở trước lối ra, qua các cửa ngăn cháy loại 2 kích thước không nhỏ hơn 0,75 m x 1,5 m.
- Các bản thang và chiếu thang nói trên có thể được làm bằng thép nhưng phải có độ dốc (góc nghiêng) không lớn hơn 2 : 1 (63,5o) và chiều rộng không nhỏ hơn 0,7 m. |
5.8
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
5 |
Khe hở giữa tay vịn lan can |
380 mm. |
≥ 100mm |
5.13
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
6 |
Thang máy chữa cháy |
|
|
|
|
|
Yêu cầu |
|
- Trong mỗi khoang cháy của các nhà có chiều cao lớn hơn 28 m (trừ nhà nhóm F 1.3) phải bố trí các thang máy đáp ứng yêu cầu để vận chuyển lực lượng và phương tiện chữa cháy.
- Trong các gara ô-tô ngầm có trên hai tầng hầm, trong mỗi khoang cháy phải bố trí ít nhất một thang máy làm việc ở chế độ “chuyên chở lực lượng chữa cháy” phù hợp với yêu cầu của QCVN 06:2010/BXD. |
QCVN 06:2010/BXD
2.2.1.20
QCVN 13:2018/BXD |
Đạt |
|
Ngăn cháy |
- Khoang cháy độc lập thiết kế khoang đệm có vách ngăn cháy |
1 khoang cháy độc lập có bậc chịu lửa bậc 1 (2 giờ) |
2.5
Công văn số 417/PCCC&CNCH-P3 ngày 19/4/2010 của C66 - Bộ
Công an
|
Đạt |
|
Phòng đệm |
Lối vào qua phòng đệm ngăn cháy với 2 lần cửa chống cháy tự động đóng kín |
Lối vào phải qua phòng đệm ngăn cháy với 2 lần cửa chống cháy tự động đóng kín |
2.5
Công văn số 417/PCCC&CNCH-P3 ngày 19/4/2010 của C66 - Bộ
Công an
|
Đạt |
|
Họng khô cho lực lượng chữa cháy |
Có thiết kế trong phòng đệm thang máy chữa cháy. |
Phải có trong phòng đệm |
2.5
Công văn số 621 CVDA/CSPCCC(TH) ngày 17/9/2010 của C66 - Bộ
Công an
|
Đạt |
|
Thông tin liên lạc |
Có điện thoại liên lạc với phòng trực điều khiển chống cháy |
Có điện thoại liên lạc với phòng trực điều khiển chống cháy |
2.5
Công văn số 621 CVDA/CSPCCC(TH) ngày 17/9/2010 của C66-Bộ Công an
|
Đạt |
|
Vật liệu trong cabin |
Vật liệu không cháy |
Vật liệu không cháy |
5.6
Báo cáo sơ kết số 2087/BC-C66-P3 ngày 28/12/2012
|
Đạt |
|
Lối ra ngoài của thang |
Tại tầng 1 thang máy chữa cháy có cửa thông thẳng ra ngoài nhà trực tiếp với độ dài không quá 30m, có nút bấm dành riêng cho lực lượng chữa cháy thao tác sử dụng |
Tại tầng 1 (trệt) thang máy chữa cháy phải có cửa thông thẳng ra ngoài nhà hoặc qua lối đi với độ dài không quá 30m để thông thẳng ra ngoài nhà và phải có nút bấm dành riêng cho lực lượng chữa cháy thao tác sử dụng |
5.6
Báo cáo sơ kết số 2087/BC-C66-P3 ngày 28/12/2012
|
Đạt |
|
Hệ thống điện cấp cho thang máy và chiếu sáng |
Đấu nối với 2 nguồn điện chính và phụ với đường cáp chống cháy |
Đấu nối với 2 nguồn điện chính và phụ với đường cáp chống cháy |
2.5
Công văn số 417/PCCC&CNCH-P3 ngày 19/4/2010 của C66-BCA
|
Đạt |
|
Kích thước |
1,1m, chiều sâu không nhỏ hơn 2,1m, tải trọng > 630kg |
Chiều rộng không nhỏ hơn 1,1m, chiều sâu không nhỏ hơn 1,4m, tải trọng không nhỏ hơn 630kg |
5.2.2
TCVN 6396-72:2010
|
Đạt |
|
Chiều rộng lối vào cabin |
0,9m |
Không nhỏ hơn 0,8m |
5.2.2
TCVN 6396-72:2010 |
Đạt |
|
Giải pháp ngăn nước vào thang máy chữa cháy (trong trường hợp chữa cháy tại các tầng bằng nước) |
Có |
Phải có |
5.3.4
TCVN 6396-72:2010
|
Đạt |
|
Cửa sập khẩn cấp |
Có 1 cửa sập khẩn cấp trên nóc cabin |
Phải có 1 cửa sập khẩn cấp trên nóc cabin |
5..4.1
TCVN 6396-72:2010
|
Đạt |
|
Kích thước cửa sập |
> 0,5mx0,7m
(>0,4mx0,5m đối với thang 630kg) |
> 0,5mx0,7m (> 0,4mx0,5m đối với thang 630kg) |
5.4.1
TCVN 6396-72:2010 |
Đạt |
|
Phương tiện giải cứu bên ngoài |
Có tại tại các điểm kẹp an toàn ở lân cận mỗi tầng dừng |
Phải có tại tại các điểm kẹp an toàn ở lân cận mỗi tầng dừng (phải tiếp cận được nóc cabin) |
5.4.3
TCVN 6396-72:2010 |
Đạt |
|
Tự giải cứu bên trong |
Có lối tiếp cận để mở cửa thoát hiểm từ bên trong cabin |
Có lối tiếp cận để mở cửa thoát hiểm từ bên trong cabin |
5.4.4
TCVN 6396-72:2010
|
Đạt |
|
Tốc độ thang máy |
<60 giây |
Đi tới tầng cao nhất phục vụ chữa cháy trong thời gian <60s (tính từ sau khi đóng các cửa của thang máy) |
5.2.4
TCVN 6396-72:2010 |
Đạt |
7 |
Phòng trực điều khiển chống cháy: |
Ghi rõ cụ thểLưu ý: Phải có
− Có lắp đặt các thiết bị thông tin và đầu mối của hệ thống báo cháy liên hệ với tất cả các khu vực của ngôi nhà;
− Có bảng theo dõi điều khiển các thiết bị chữa cháy, thiết bị khống chế khói và có sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị phòng cháy chữa cháy của nhà |
- Các nhà cao trên 10 tầng, các nhà công cộng tập trung đông người, gara, nhà sản xuất, kho có diện tích trên 18.000m2:
* Phòng trực điều khiển chống cháy phải:
− Có diện tích đủ để bố trí các thiết bị theo yêu cầu phòng chống cháy của nhà nhưng không nhỏ hơn 6 m2;
− Có hai lối ra vào: một lối thông với không gian trống ngoài nhà và một lối thông với hành lang chính để thoát nạn;
− Được ngăn cách với các phần khác của nhà bằng các bộ phận ngăn cháy loại 1;
− Có lắp đặt các thiết bị thông tin và đầu mối của hệ thống báo cháy liên hệ với tất cả các khu vực của ngôi nhà;
− Có bảng theo dõi điều khiển các thiết bị chữa cháy, thiết bị khống chế khói và có sơ đồ mặt bằng bố trí các thiết bị phòng cháy chữa cháy của nhà |
5.18
QCVN 06:2010/BXD
|
Đạt |
|
|
|
|
|
|